Dialogue

Vocabulary

Learn New Words FAST with this Lesson’s Vocab Review List

Get this lesson’s key vocab, their translations and pronunciations. Sign up for your Free Lifetime Account Now and get 7 Days of Premium Access including this feature.

Or sign up using Facebook
Already a Member?

Lesson Notes

Unlock In-Depth Explanations & Exclusive Takeaways with Printable Lesson Notes

Unlock Lesson Notes and Transcripts for every single lesson. Sign Up for a Free Lifetime Account and Get 7 Days of Premium Access.

Or sign up using Facebook
Already a Member?

Lesson Transcript

Phan Chu Trinh
Phan Chu Trinh, tên hiệu Tây Hồ, là một nhà hoạt động chính trị tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Ông nổi tiếng vì tư tưởng chủ nghĩa dân tộc và niềm tin rằng Việt Nam không cần phải cầu xin trợ giúp từ các quốc gia khác nhưng cũng không được tìm cách xâm phạm nước ngoài.
Mục tiêu của ông là đánh đuổi người Pháp vì sự ngược đãi của họ đối với đất nước của ông kéo dài trong rất nhiều năm.
Phan Chu Trinh sinh năm 1872, là con của một học giả và điền chủ giàu có.
Cha ông đã tham gia Khởi nghĩa Học giả (Phong trào Cần Vương), nhưng ông bị các thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa giết hại năm 1885 vì họ tin rằng ông đã phản bội họ.
Lúc đó Phan Chu Trinh mới lên 13 tuổi.
Sau khi thi đỗ Cử nhân và làm việc trong hệ thống quan liêu một vài năm, ông từ chức bởi vì những bất đồng với hệ thống.
Ông bắt đầu kêu gọi thủ tiêu chế độ phong kiến và thiết lập một nền dân chủ cộng hoà thay thế nó.
Để thực hiện bước đầu tiên trong việc thiết lập nền cộng hoà mà mình mong muốn, Phan Chu Trinh đã gửi thư cho những nhà cầm quyền Pháp, yêu cầu sự giúp đỡ của họ để dẹp bỏ những bóc lột và bất công đang xảy ra tại Việt Nam vì chính sách cai trị của họ.
Một năm sau đó ông mở trường riêng, khéo léo không động chạm gì đến pháp luật đồng thời vẫn dạy dỗ các học viên về dân chủ và kín đáo vạch trần ách thống trị khắc nghiệt của thực dân Pháp.
Năm 1908, khi phong trào nông dân phản đối sưu cao thuế nặng nổ ra, Phan Chu Trinh đã bị bắt và trường học của ông bị đóng cửa.
Ông bị xử tử hình, nhưng một vài người Pháp có ảnh hưởng lớn và kính trọng ông đã giảm bản án xuống còn tù chung thân.
Cuối cùng ông được đưa sang Pháp, nơi ông có thể bị theo dõi nghiêm ngặt, nhưng ông vẫn tiếp tục là tấm gương cho những người cách mạng tiếp tục chiến đấu và giành lại nền độc lập của Việt Nam.

Comments

Hide